Đặng Thân
Để tặng N.H.T.
Nếu không hiểu rõ con cu
Đọc vạn quyển sách vẫn ngu như bò
- NGUYỄN BẢO SINH
Chàng lên xe điện ở ga Cầu Mới. Chàng vào thành phố để làm gì nhỉ? Chàng rất hay đi vào trong thành phố. Hình như chàng muốn đi qua một con sông lớn...
Chàng là nhà văn? Liệu chàng có phải là nhà văn? Chưa rõ được, nhưng điều chắc chắn là chàng ba mươi nhăm tuổi. Ở cái tuổi ấy mà chưa nên danh tiếng gì, chưa “ăn hút” gì, thì cuộc đời có nghĩa lý gì không?
– Nghĩa lý gì? Cuộc đời vốn vô nghĩa lý. Tam thập nhi lập. Lập cái gì? Rồi tứ thập nhi bất hoặc. Khổng bụng toàn trời ơi mà cứ thích nói lời dao chém đá. Giời ạ, thập nào mà chẳng hoặc, các lão cổ lai hy còn hoặc, còn đang băn khoăn xem mình sẽ chết như thế nào, hôm ra đi trời có được khô ráo không, có lão còn bật khóc tô tô vì cái ý nghĩ nếu mình chết đi thì người ta sẽ cắt mất luôn cái khoản lương hưu của mình. Hình như cũng ở tuổi ba mươi nhăm đến Liệt Ninh còn đang ngồi viết Làm gì?... Cứ kẻ nào tỏ ra “bất hoặc” nhất thì chẳng qua toàn thằng nói càn. Có nhẽ những kẻ mang danh tính Khổng toàn buông lời hư ngụy. Có khi ta phải đưa tên Khổng vào truyện như một tên rỗng tuếch, Sở Khanh bậc nhất… Ồ em...
“Em” là một mặt hàng vừa thừa vừa khan trong cái xã hội mà chàng đang sống, khi chàng đang “hăm”. Thời ấy, kéo dài đến mấy chục năm, con gái được bơm vào đầu nhiều lý tưởng Âu Tây lạ hoắc. Cho nên, muốn gặp gái, bọn giai cứ phải chào hỏi, xin phép một lô một lốc những tên mũi lõ râu xồm đến mỏi mồm, toàn những “ít”-“ốp”-ép”-“ác”-“in”…, nhất là có một tên tật nguyền tên “ky” rất dữ dội. Tên này rất đáng kể. Trước khi ngồi với gái đã phải xin phép hắn mất một lúc lâu, thế mà rồi hắn cũng chẳng chịu đi cho, cứ ở bên ám quẻ, mồm liên tục lảm nhảm ra chiều rất ngất ngây, thường xuyên “can thiệp thô bạo” vào câu chuyện. Tất cả giai gái đều mê đắm thằng tật nguyền này. Thằng bạn chàng kể: cái hôm ấy tao đã dùng chiến thuật đặc công lấy hai ngón chân kẹp cạp quần rồi đạp mạnh, tụt được quần chun của nó ra rồi, tưởng ăn ngay được thì thấy từ trong lồn nó dàn hàng ngang chui ra một lô các ông “ít”-“ốp”-ép”-“ác”-“in”-“ky”… Khô như ngói. Chàng muốn ói…
– Cậu có đi Bờ Hồ không? Nếu có, qua Văn Miếu nhớ nhắc tôi xuống nhé.
Một ông già. Đại cán Tôn Trung Sơn sờn. Kính đen. Gầy gò. Xanh xao. Dép cao su. Một ông giáo xứ Đoài?
– Vâng, có. Bác cứ yên tâm. Chắc là bác đến… đó để… đọc văn bia?
– Ồ, sao cậu biết? Cậu tên là gì vậy? Cậu đi đâu?
– Sang bờ bên kia... – Chàng buột mồm, thực ra chàng chỉ định đến Bờ Hồ. – Rồi sẽ sớm có ngày khắp thiên hạ đều phải biết đến Thiệp, xuyên thủng lòng người là sứ mệnh của ta… – Chàng lẩm bẩm.
– Ái chà… tên cậu là Thiệp Xuyên? “Thiệp xuyên” là qua sông. Hay lắm! Kinh Dịch thường xuyên có câu “lợi thiệp đại xuyên”, vượt qua sông lớn thì có lợi. Rồi cậu sẽ “sang sông”, sẽ “đến bờ bên kia”. Lợi hại lắm. Công thành danh toại. Tâm phúc đủ cả. Phải tìm cách mà sang sông đi cậu. Chà chà, bao giờ hổ đá sang sông, thì bọn trâu chó...
– ... Trụi sạch lông. Cháu van bác, bác đừng nói thế... Nước ta là xứ nhược tiểu, làm gì có sông lớn cho người… chí cả… – Thôi thì, cứ chẩy đi, tôi van người đấy. Trôi đi, những tâm hồn mẹ, những thủy thần… Trôi mãi thế này ru? Hu hu… Ồ em. – Này, bỏ cái tay ra thằng oắt. Tao biết mày làm nghề gì từ khi mày lên tàu cơ.
“Thằng oắt” khoảng trên hai mươi. Trắng trẻo, đẹp trai, da xanh mái, tóc dài. Áo thụng, quần côn. Đi dép tông Lào, màu gan gà. Đặc biệt, nó khoác một cái túi may bằng bao bột. Khi chàng phát ngôn vào tai nó là lúc nó đang dùng cái cái túi bao bột che che, một bàn tay của nó thì đang luồn vào túi áo khoác của chàng. Tiếng chàng gằn và nhỏ nhưng cũng đủ cho “thằng oắt” rụt tay lại, xoay người đi ra phía cửa tàu. Mọi người dường như cũng biết nhưng chẳng ai nói gì. Rồi “thằng oắt” thong thả đưa tay lên khoác vai một con bé đang tựa cửa, như không có chuyện gì xảy ra. Con bé khá nõn, và mị. Ánh mắt chàng cứ bị hút trân trân về phía nó từ lâu, chàng vốn mê mị. Ồ em... Cơn thèm của chàng bị chen ngang bởi một cơn kinh tởm. Rồi hai đứa cứ rì rầm, thỉnh thoảng “thằng oắt” lại luồn bàn tay thiện nghệ đi lung tung trên người con bé.
Con bé: ... Ngày khỉ gió... Không sang sông được à? Địt lồn mẹ anh, thằng hãm tài...
Thằng oắt: Em thôi đi... Anh thấy nó tinh lắm... Đọc vị hơi kinh. Mải nhìn gái mà vẫn Quách Tỉnh đéo chịu được... Mà địt con mẹ, anh thấy thích hắn.
Con bé: Thằng mặt lồn dở hơi, càng nói càng hãm... Mà hắn bị thần kinh hay sao ấy. Hắn bảo hắn đang sang bên kia sông... Chắc sang Gia Lâm rẽ phải đấy... Thôi đúng rồi. Thì anh giai em cũng đang ở bên ấy mà...
Thằng oắt: Em đừng có mà linh tinh... Anh nghi hắn bị ngộ chữ... Mặt rất chì nhưng mà trông hắn người lắm. Hắn làm anh nhớ ông già anh hồi còn sống. Ông ấy cứ đọc sách suốt ngày, kệ cho vợ con nheo nhóc... Hôm đổi tiền nhà anh cũng đéo có đồng nào mà đổi... Đến đôi dép tử tế nhiều khi anh cũng đéo có mà đi. Nhục đéo chịu được. Mấy lần bị bắt lên đồn ông ấy cũng đéo chịu lên xin. Địt con mẹ... Nhưng mà anh biết ông ấy thương vợ con lắm, nhưng mà ông ấy đéo biết phải làm gì... Thế rồi đùng cái lao phổi chết, anh nghi chết vì suy dinh dưỡng. Địt con mẹ, hôm ấy bà già anh vét thùng gạo còn đúng hơn một bơ, để nấu cơm cúng... Em không biết hôm ấy anh khóc như thế nào đâu... Giờ thì anh cứ muốn được đi đâu thật xa...
Con bé: Thực ra trên đời đéo ai thương mình đâu, địt con mẹ. Ông bà già em như thế mà cũng có lo được cho em đéo đâu... Mà thôi, có khi mai em về quê với bà, em rất thích tắm ở dòng sông trước nhà...
“Địt con mẹ”, chàng bất giác buột mồm. Phố xá hôm nay nháo nhác. Mấy thằng cầm sắt cầm phay đánh chém đuổi nhau rồi có thằng còn nhảy lên cả tàu điện. Chúng nó lại lên tàu đánh nhau tiếp. Chẳng ai can.
– Chưa thấy bao giờ khổ cực như thế này, thật là trời không có mắt. Cái cực khổ của thời phong kiến thực dân cũng chẳng đến nỗi thế.
Một bà già, giống hệt mọi bà già. Tay xách, nách mang, gánh trước, gánh sau. Xin đừng quy chụp tội chính trị hay phản động cho bà. Bà ấy đâu biết gì về chính trị, đến chủ tịch nước là ai bà ấy cũng chẳng biết. Đất nước này tồn tại không phải nhờ những người phụ nữ săng sắc với chính trị. Chính nhờ những người phụ nữ không quan tâm tới chính trị mà cái nước này trường tồn. “Địt con mẹ!”
– Vâng, cụ nói đúng. Thời buổi gì mà toàn những cái mặt trông đã không có tiền lại còn không có hậu. – Chàng đáp lời bà già.
– Nhà bác hay chữ quá. Chữ nghĩa văn chương không bằng cái xương con cá ngạnh, thày tôi hay nói thế, nhưng mà me tôi lại bảo ruộng sâu trâu nái không bằng cái dái học trò. Chỉ có me tôi lo cho các con học hành.
– Cụ ơi, bây giờ người ta nói văn hay chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tiền. Không có tiền nhục lắm. Đi đến cửa nào chúng cũng đòi chỉ nọ chỉ kia.
– Nhà bác ạ, muôn đời người ta cứ muốn sang sông là phải lụy đò thôi...
Mấy toa tàu chậm rề rề tiếp tục trả khách và đón khách. Qua Ô Chợ Dừa thì có mấy đứa sinh viên hốc hác, nháo nhác lên tàu, trêu gái thô lỗ. Đám sĩ tử của thời đại trông chả khác gì bọn cái bang. Có thằng mặc cái áo bộ đội rách toạc lộ cả cùi tay. Ông soát vẻ hỏi đến thì nó cười nhăn nhở và giơ cái cùi tay lên.
Chàng chợt bật câu ngâm:
Quốc phá sơn hà tại,
Thành xuân thảo mộc thâm.
Cảm thì hoa tiễn lệ,
Hận biệt điểu kinh tâm.
Lũ sĩ tử cái bang lập tức hướng về chàng. Thằng thì bảo đây ắt hẳn Nam Hải dị nhân. Thằng nói lại thêm một kẻ sĩ bất đắc chí. Con thì nghi rằng chắc gặp cao thủ. Thằng cho rằng đây kẻ cuồng sĩ giang hồ còn sót lại. Con ngờ rằng gã này vừa bị vợ chửi đuổi ra khỏi nhà. Có thằng hỏi chàng bài thơ có nghĩa gì. Chàng đáp:
– Tụi mày có học mà chưa nghe thơ Đỗ Phủ sao? Chúng mày là muối của đất, hoa của trời mà trông hoang dại thế kia sao? Thật là buồn nẫu gan.
Nước nát nhà tan còn sông núi,
Xuân thành cây cỏ mọc thâm u.
Nhìn hoa hoang dại sầu rơi lệ,
Chim kêu hoảng sợ hận biệt ly.
Cả bọn “cái bang” vừa xuýt xoa vừa đọc theo chàng. Có con thảng hốt:
– Ơ, nhà thơ Đỗ Phủ quê ở đâu mà tả nước mình, tả Hà Nội đúng thế cơ chứ. Thơ hay thế mà sao em không thấy có tên bác này trong Hội Nhà văn Việt Nam nhỉ?
– Cái ngữ thế thì làm sao mà sang bờ bên kia được cơ chứ! – Chàng lộn tiết.
– Ông anh lẩm cẩm ơi, bọn em không có ý định sang Gia Lâm làm gì. Chỉ đi Bờ Hồ thôi. Nhà nghèo thì cũng phải cố mà đi chợ Đồng Xuân một cái hố hố... – Một thằng đeo bị cói nói.
Đến đây thì có lẽ vừa chán vừa mệt nên chàng thiếp đi. Tàu đến Văn Miếu thì một giấc mơ chập chờn hiện đến. Chàng mơ thấy một lũ trẻ con, tuồng như còn đang học mẫu giáo. Ấy thế mà trên tay chúng nó ôm toàn kinh điển. Đứa cầm Freud. Đứa ôm Hesse. Đứa bê Dost. Đứa cắp Tolstoy. Đứa mang Pushkin. Đứa vác Shaw. Đứa đội Kant. Đứa cõng Nietzsche. Đứa bế Schopenhauer. Đứa bồng Hegel. Đứa giắt kinh Phật...
Chàng xót xa hỏi:
– Trời ơi, bé tí mà đã gặm mấy thứ ấy thì hỏng hết bộ tiêu hóa chứ còn à?
Một thằng bé trông vẻ con nhà nông phu đáp:
– Thưa chú, biết là những món này khó tiêu nên chúng cháu phải ăn từ bây giờ, hi vọng khi bằng tuổi chú thì sẽ đồng hóa xong ạ.
– Hoang đường! Bằng tuổi các cháu ông ngoại ta cũng đã truyền cho đủ thứ nho nhe mà đến giờ ta vẫn thấy mông lung. Vẫn như hũ nút. Nhầm lẫn tất... Mê sảng tất... Ta đây đã ba nhăm tuổi mà đã đồng hóa được cái gì ra cái gì đâu, cũng chưa dị hóa được ra cái gì nên hồn cả. Nhưng mà ta cay... Ồ em.
Một con bé mặc váy trắng trông có tâm-hồn-mẹ nhất, trong tay chả cầm cuốn sách nào, nói:
– Dị hóa là ị phải không chú? Chú bị táo bón không ị được à? Thế thì khổ lắm. Con thì ngày nào cũng ị đều ạ. Ngày nào con cũng nhảy múa hát ca vui tươi ạ. Con múa cho chú xem nhé.
Ban nhạc nào từ hư vô dạo bài “Kìa trông có hai con bướm”...
Chàng nhớ hồi choai choai chàng rất thích nhìn bướm những con bé như thế này. Dân mình nhân đạo ngay cả trong ăn nói, với các bé gái mầm non thì không ai gọi bộ phận sinh dục của chúng là lồn cả, từ đó giành cho bọn lớn. Người ta chỉ gọi là bướm hay hĩm thôi.
Thời trẻ của chàng, tuổi dậy thì kéo đến như tù ngục. Không có bất cứ một tư liệu nào để tìm hiểu. Làm gì có phim sex hay sang trọng như các loại tài liệu hướng dẫn về sức khỏe sinh sản. Có cái truyện ngắn ngủn chép tay chuyền nhau là Vụ án thành Paris thì không khéo lộ ra công an bắt. Sách sinh học giải phẫu sinh lý người thì chỉ nêu ra ít dòng sơ sài, chẳng hình minh họa. Đã thế, tất cả phụ nữ đều ăn mặc kín bưng gần như người Hồi, rộng lùng thùng. Thậm chí, rất khó mà tìm ra gái mại dâm. Vì thế, nhìn bướm trẻ con, mà xã hội vốn không đủ vải may quần lót cho chúng, là giáo cụ trực quan sinh động bậc nhất. Chàng đồ rằng 100% người lớn khi đó đều thường nhìn bướm trẻ con, trong đó tỉ lệ “cưỡng nhãn dâm” là rất cao, nhưng không ai phải ra tòa vì vô bằng cớ. Thảm thay! Ồ em... Thế nhưng phân tâm học cho rằng ẩn ức tình dục chính là nguồn cội của tâm hồn. Ẩn ức càng nặng nề, thăng hoa càng chất ngất, tâm hồn càng dễ vĩ đại. Trong vô thức, chàng thầm cảm ơn thời đại… (thời mà ai cũng sống có tâm hồn). Đến đây, chúng ta đã rõ chàng có một tâm hồn lớn, và hi hữu.
Vừa lúc con bé mặc váy trắng múa xong bài, chân nó xoạc ra, tay nó vén váy lên rồi gí bướm vào mũi chàng. Không bút nào tả xiết. Chỉ biết là lần đầu, và duy nhất trong đời, chàng run lên như giun quằn, vì cảm nhận sự tinh khiết. Rồi con bé vừa bay vừa kêu thảng thốt:
– Xin được tặng chú. Con chẳng thể hiến tặng gì ngoài ánh hào quang tăm tối ấy!
Thật dễ hiểu, đến đây chàng giật mình tỉnh giấc... trầm kha. Chàng thấy mình như thể vừa bay lên cao vút chín tầng trời, vừa như nhận đủ đầy ân sủng của các thần Văn Xương, Văn Khúc.
Tàu vừa đến Bờ Hồ. Chàng định dạo quanh hồ một vòng vừa nhìn đời vừa ngẫm ngợi, rồi tìm đường sang sông. Bờ Hồ ngày càng đông người tập thể dục dưỡng sinh. Chàng đang mải nhìn một em mông to vừa ngoáy vừa lắc thì nghe văng vẳng có tiếng đọc thơ:
Sống để tập thở là điên
Tập thở như lẽ tự nhiên là thiền
Sống để thể dục càng điên
Tập trên sân bụng là tiên cõi trần
Nhìn ra thì thấy một dị nhân mặt chữ Giáp, chân chữ Ất. Chà, chắc là một thiền sư. Chàng đến hỏi quý danh. Dị nhân đáp:
– Vâng, người ta vẫn gọi tôi là thiền sư dân gian. Ngoài đời, tôi làm chủ một khách sạn chó mèo, cho nên có người gọi tôi là Khuyển Điếm Thiền Giả.
Chàng chợt nghĩ: Khuyển Điếm Thiền Giả, hắn đến đây làm gì? Rồi chàng hỏi:
– Khuyển Điếm Thiền Giả, chắc ông sang bờ bên kia rồi chứ?
– Cũng sang, sẽ sang Gia Lâm thường xuyên, nhưng không rẽ phải, rồi về, rồi sang... Nhưng chắc rằng tôi sẽ chết nơi Bờ Hồ này như đã từng sinh ra ở đây, ô hay, bờ nào chả là bờ..., lờ nào cũng là lờ. – Dị nhân đọc:
Cùng chung một chuyến đò ngang
Kẻ thì sang bến, người đang trở về
Lái đò lái mãi thành mê
Sang về chẳng biết mình về hay sang
Chân dung thiền giả đấy chăng? Chàng lại hỏi:
– Khuyển Điếm Thiền Giả, ông vẫn thường làm thơ chứ?
Dị nhân đáp:
... Thế là như kẻ mất hồn
Tôi không phân biệt giữa lồn và thơ
Thế là nửa tỉnh nửa mơ
Trông đâu cũng thấy nửa thơ nửa lồn
Thế là dại quá hóa khôn
Ngộ ra mới biết trong lồn có thơ
Thế là tỉnh một giấc mơ
Ngộ ra mới biết trong thơ có lồn...
Dị nhân dường như chẳng chịu dừng lại với vần vè của mình, nghe chẳng kịp nhớ. Một ông về hưu đi qua thấy chối tai quá, quát ngang:
– Các anh không còn biết xấu hổ và liêm sỉ à? Bọn thành thị rặt lũ suy đồi sa đọa! Tại sao ta đã từng phải chôn đi những ba ngàn thằng trong sáng như thế hả trời?!
– Bác là ai? Bác không thấy chân lý hiện ra trong cái giọng thơ suy đồi ấy sao? – Chàng hỏi.
– Ta đã từng làm tướng đánh cả trăm trận đây. Đánh xong giặc bên ngoài thì cũng vừa kịp bên trong sinh giặc. Đủ loại giặc già giặc trẻ. Chẳng lẽ cứ phải là giết cho bằng hết...
– Bác đọc Duy ma cật chưa? Chính thị dâm, tục, tham, sân, si, bỉ mới làm nền móng sâu chắc cho thiền hiển lộ đấy. Ngộ ra mới thấy trong sen có bùn... Thiền cũng như anh đầu bếp bậc thượng thừa, nhưng mà phải có những thứ nguyên vật liệu ấy trong tay thì thiền mới làm được ra cao lương mỹ vị. Khi vào nhà hàng thưởng thức đủ món thơm ngon có ai thèm biết tất cả đều được chế ra từ những thứ hết sức tanh hôi. Chưa kể bí kíp để làm món ăn cho ngon kinh hồn là phải cho vào những thứ hết sức bẩn tưởi. Ví dụ như để đánh được đĩa tiết canh cho thật ngon người ta cứ phải nhổ nước bọt vào; để nồi nước lẩu được thật đậm đà có nơi còn đổ vào một chút cặn bùn dưới cống. Ồ em... tất cả những thứ thơm tho sẵn lại chẳng có thứ nào ăn được, nên chẳng vực được... đạo. À, đơn giản là... bác này, thế bác đã từng nhìn lồn trẻ con bao giờ chưa?
Ông tướng về hưu không nỡ nối dối, chút đạo đức của người lính già vẫn còn sót lại, mà cũng không dám nói thật, cho nên ông lật đật bỏ đi, về phía chân trời. Cũng tuồng như người lính già mình đồng da sắt được tôi luyện qua ức vạn chiến trường máu lửa khốc liệt “không chịu được nhiệt” của... đạo.
Chàng chợt tự trả lời: Khuyển Điếm Thiền Giả đến đây để biến tất cả chúng ta thành trẻ con. Và chàng tự nhủ: không thể không sang sông, vì ta không thể ở đây với đám mạt rệp được nữa.
Chẳng muốn chia tay dị nhân, nhưng lòng chàng đã quyết sang sông. Tạm biệt nhau, Khuyển Điếm Thiền Giả tặng chàng một bài thơ như sau:
Vì yêu tha thiết con người,
Cho nên mới lánh về nơi không người
Quạnh hiu ngay giữa đất trời
Còn hơn hiu quạnh giữa người thân thương
Lòng chợt lâng lâng, nhìn hoa nở muôn sắc dọc Bờ Hồ (chàng hằng tin loài hoa đẹp là loài hoa chịu được cứt) lòng chàng lại bùng nhớ bạt ngàn hoa ban trắng Tây Bắc, nơi chàng bắt đầu giảng những bài học về tiếng Việt và sử Việt theo lối mới. Giữa hai màu hoa là cả một vực thẳm, chắc chỉ cách địa ngục một đường tơ (như Khuyển Điếm Thiền Giả đã có câu là “âm dương cách biệt một màng cao su”). Chàng hạ quyết: ta sẽ sang sông và trồng hoa ban bên đó; ta sẽ chế biến mọi thứ tanh hôi thối tha cứ là thơm ngon lên nưng nức nhưng nhức.
NHẬN ĐỊNH (“THỰC CHIÊU”):
Trong hai thập niên rơi vào cuối thế kỷ XX và vài năm đầu thế kỷ XXI, nhà văn ấy đã nổi lên như một đỉnh núi kỳ vĩ. Đỉnh núi ấy đã mọc lên từ cái đế chế “Mậu dịch [Quốc doanh]” đang chết trương chết thối, mà thối nhất thì phải nói là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, cái mà khi cái đế chế ấy còn đang gắng sức chứng tỏ mình thơm tho ưu việt thì nó đã thối rồi. Cũng có thể coi như hiện tượng loài sen cực lạ mọc từ đáy bùn xã hội. Đỉnh núi ấy nhiều kỳ hoa dị thảo, lạ lùng mà âm u đến rợn người. Đỉnh núi ấy kỳ vĩ vì một điều xưa như trái đất: Nhân Tính. Tính nhân văn thấm đẫm đỉnh núi ấy từ đầu đến chân, từ những nỗi đau nhung nhúc giòi bọ cho đến những thăng-hoa-người trong quằn quại nhân sinh. Lòng đại nhân của đỉnh núi ấy là xác tín.
PHẢN BIỆN (“HƯ CHIÊU”):
Vâng, lòng Nhân của đỉnh núi ấy xác tín; nhưng, nó chiếm đoạt không gian đến mức làm cho cái Trí bên cạnh nó tuy vẫn phát sáng hơn đời nhưng trở nên vẹo vọ, nhu nhược, duy tâm, hoang loạn, thiếu đoan chính. Văn chương đỉnh cao không thể thiếu tôn giáo và triết học. Thế nhưng, như một sáng thế cụ, văn chương không nên và không cần copy thô bạo tôn giáo và triết học. Nó có “con mắt thứ ba” của riêng mình. Độc đáo giữa vũ trụ.
Chuyện về văn nhân ấy đến đây là hết. Tuy nhiên, câu chuyện đã gợi mở thêm những suy nghĩ khác, khác khác lắm:
PHẢN BIỆN CỦA PHẢN BIỆN (“LOẠN CHIÊU”):
Thưa, cái Trí quả là quan trọng và vĩ đại, vĩ đại không chịu nổi. Người ta càng có trí tuệ thì cuộc nhân sinh càng “mất sướng”. Nó là cội gốc của “cơ tâm”, của gian manh trí trá thực dụng và “dục hiệu năng”, chưa kể làm triệt tiêu cảm xúc khủng khiếp. Mà hạnh phúc nhân sinh cũng chỉ đơn thuần là những cảm xúc, thậm chí cảm xúc vụn vặt, càng vụn vặt càng sướng. Người ta càng khôn thì lại càng mất đi nhiều thứ vô giá. Phải biết căm ghét chính mình nếu cứ càng ngày lại càng khôn ngoan ra. Bậc “Trí” cao nhất lại thường chủ trương “vô học”.
Trên đời này toàn những vĩ nhân tạm bợ. Vĩ nhân bậc nhất phải có máu cờ bạc, những kẻ dám ăn chia “tứ-lục” hay thậm chí chơi bời “lục-cửu” với Thượng Đế. Bậc nhất mực anh hùng phải có gan xọc vào đúng tim đen của Thượng Đế.
TIẾNG VỌNG TỪ HANG NÚI (“VÔ CHIÊU”):
Chúa Lờiii, nếu có, là một tên ác dâmmm. Tên này rất khoái trá hành hạ con ngườiii... Kẻ có [...] đạo chẳng khá bàn về đạooo; tất nhiên, bọn vô [...] đạo mới thường nói về đạooo.
Lạy Chúaaa, những kẻ đắc đạo đều vô đạooo...
11/11